Tranh trúc chỉ phòng thờ là một loại nghệ thuật tranh độc đáo tại Việt Nam đang được sử dụng rất phổ biến ở các không gian tôn nghiêm, sang trọng. Tuy nhiên, để hiểu hết được những ý nghĩa trong nét văn hóa nghệ thuật tranh trúc chỉ phòng thờ thì khách hàng cần nắm rõ thông tin về loại tranh nghệ thuật này. Vậy nguồn gốc hình thành, đặc điểm, ứng dụng của tranh trúc chỉ như thế nào? Xin mời quý khách hàng cùng Đồ thờ Hoa An tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau.
Tranh trúc chỉ là gì?
Nếu như Washi (Hòa chỉ) là từ để chỉ giấy thủ công của ngưởi Nhật, Hanji (Hàn chỉ) là từ để chỉ giấy thủ công của người Hàn quốc (không chỉ cụ thể một loại nguyên liệu nào), thì Trúc Chỉ là từ để định danh một loại hình giấy – nghệ – thuật, nghệ – thuật – giấy mới của người Việt, với ý nghĩa hình tượng cây tre/ trúc là biểu tượng văn hóa và tinh thần Việt.
Trải qua quá trình “tôi luyện” một cách công phu, sản phẩm đã được các nghệ nhân chế tác nhờ vậy mà khoác lên mình những đường nét họa tiết mềm mại, uyển chuyển, nhưng cũng rất tinh tế, chứa đựng ý nghĩa tâm linh, phong thủy của người Việt. Đồng thời sản phẩm cũng có thể tạo ra sự sang trọng, hiện đại cho mọi không gian, đặc biệt là không gian thờ.
Nguyên liệu chính làm Tranh Trúc Chỉ
Ngay từ cái tên ta cũng thấy được những nguyên liệu chính làm tranh trúc chỉ, đó là từ tre, trúc – sản phẩm đặc trưng của Việt Nam. Mỗi loại tre khác nhau sẽ mang lại hiệu quả khác nhau. Thậm chí cùng một cây tre cũng cho những phẩm chất xơ sợi, màu sắc khác nhau tùy thuộc từng vị trí thân cây. Chẳng hạn phần gần gốc sẽ cho xơ sợi cứng thô hơn, phần ngọn xơ sợi mịn hơn nhưng kém độ bền, dai, phần thân giữa cho xơ sợi óng, dài, mềm mại…
Bắt đầu là chẻ nhỏ tre ra rồi phân loại ruột, vỏ, sau đó ngâm với nước vôi suốt đêm, rồi nấu 12 tiếng đồng hồ liên tục và cho vào máy nghiền thành bột giấy. Tiếp đó, đổ bột lên khuôn rồi cho vào máy ép khô nước.
Hình ảnh, hoa văn trên giấy được tạo bằng cách sử dụng bút nước ngay trên tấm giấy còn ướt, sau đó đem phơi khô. Điểm đặc biệt ở đây, mỗi sản phẩm là một độc bản bởi các họa tiết in chìm trên đó có nét nghệ thuật độc đáo riêng.
Ứng dụng của Tranh Trúc Chỉ
Hiện nay, tranh trúc chỉ đang được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực trang trí nội thất. Cụ thể là:
- Sử dụng tranh trúc chỉ để trang trí phòng khách, phòng thờ, từ đường
- Dùng làm vách ngăn trang trí cho phòng thờ và phòng khách
- Tăng tính nghệ thuật và mang lại nét sang trọng, tinh tế cho các không gian nội thất
- Dùng để tôn thêm giá trị tâm linh và thể hiện văn hóa tín ngưỡng của người Việt trong các địa chỉ du lịch tâm linh như chùa, chiền, nhà thờ danh nhân,…
Đặc biệt, tranh trúc chỉ được sử dụng treo trên ban thờ hay làm vách ngăn trúc chỉ cũng làm tăng tính linh thiêng của phòng thờ. Không gian phòng thờ không chỉ thêm sang trọng, hiện đại mà vẫn giữ được nét văn hóa truyền thống dân tộc.
Tượng Rồng phong thuỷ
Linh vật Phong Thủy
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Hợi - Lợn Phong Thủy
Mùi - Dê phong thuỷ
Tuất - Chó phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Dần-Hổ Phong Thủy
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Tý - Chuột phong thuỷ
Sửu - Trâu Phong Thuỷ
Mão - Mèo phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Tuất - Chó phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Dần-Hổ Phong Thủy
Dần-Hổ Phong Thủy
Hợi - Lợn Phong Thủy
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tý - Chuột phong thuỷ
Mão - Mèo phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Hợi - Lợn Phong Thủy
Tượng Rồng phong thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Sửu - Trâu Phong Thuỷ
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi