Nhiều người trong chúng ta vẫn hay bị nhầm hoặc chưa phân biệt tượng Di Lặc và tượng Thần Tài. Nhiều thắc mắc Phật Di Lặc có phải là Thần Tài không, vậy hôm nay Đồ thờ Hoa An xin giải đáp rõ nhất những điểm giống và khác nhau của 2 vị Thần và Phật này để mọi người cùng tường tỏ.
Trong tín ngưỡng thờ cúng của người Việt, có 2 vị là Phật Di Lặc và Thần Tài được thờ phụng tại nhiều gia đình. Có nhiều người bị nhầm lẫn và cho rằng 2 vị trên là một. Nhưng thực chất, Phật Di Lặc có nguồn gốc từ đạo Phật, còn Thần Tài là tín ngưỡng dân gian của người Phương Đông để cầu tài lộc may mắn.
Sự khác nhau giữa Phật Di Lặc và Thần Tài
Để có thể phân biệt được đức Phật Di Lặc – người luôn đem lại an vui thư thái hoan hỉ, và tượng Thần tài – người luôn đem lại tài lộc may mắn thì ta cần phải chú ý tới một số chi tiết cụ thể trong việc tạo hình của của từng vị. Sự khác nhau giữa Phật Di Lặc và Thần Tài có thể dựa vào đặc điểm sau:
Tượng Phật Di Lặc
Còn gọi là “Phật Cười”, Phật Di Lặc là biểu tượng tuyệt đối của hạnh phúc. Theo tương truyền, niềm vui lớn nhất của vị Bồ Tát này là biến những buồn phiền, giận dữ, áp lực hay căng thẳng của con người thành hạnh phúc.
Về ngoại hình, Tượng Di Lặc được hình dung dưới hình dáng 1 nhà sư trung niên to béo. Ở trần, bụng phệ, miệng luôn tươi cười. Phật Di Lặc trên chùa thì cầm tràng hạt, còn hình ảnh Phật Di Lặc trong dân gian thì thường được nhân dân sáng tạo với đa dạng các biểu tượng của tài lộc, thịnh vượng như túi tiền, thỏi vàng, cành đào…
Tượng Thần Tài
Tượng Thần Tài (Thần Đất) có công năng là Thần Tài do thuyết ngũ hành tương sinh: Thổ sinh kim. Tượng Thần tài thường được khắc họa với một khuôn mặt phúc hậu, bộ râu dài, tay phải cầm gậy như ý với tay trái cầm một thỏi vàng. Mang ý nghĩa cầu phúc lộc, tài lộc.
Thần Tài cũng được sáng tạo với hình ảnh 1 ông lão vui vẻ, tươi cười. Tuy nhiên, điểm khác biệt là Thần Tài được hình dung giống như 1 vị quan trên thiên đình với mũ cao, đai lưng rộng. Áo mũ đầy đủ, nghiêm trang. Thần Tài có râu, còn Phật Di Lặc là hòa thượng không có râu. Thần Tài có hình dáng giống với ông Lộc trong bộ Tam Đa Phúc Lộc Thọ.
Tượng Thần Tài Thổ Địa xét về phân bậc thấp hơn tượng Phật, nên khi thờ trong Bàn thờ Thần Tài thì 2 ông Tài Địa tọa ở dưới ban còn Phật Di Lặc được tọa cao hơn, trên nóc bàn thờ.
Chỉ cần bạn chú ý tới những chi tiết đó, gia chủ đã có thể dễ dàng phân biệt được sự khác nhau giữa Phật Di Lặc và Thần Tài, và không còn lo lắng bị nhầm lẫn giữa các vị thần – phật này với nhau nữa.
Tượng Rồng phong thuỷ
Linh vật Phong Thủy
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Hợi - Lợn Phong Thủy
Mùi - Dê phong thuỷ
Tuất - Chó phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Dần-Hổ Phong Thủy
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Tý - Chuột phong thuỷ
Sửu - Trâu Phong Thuỷ
Mão - Mèo phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Tuất - Chó phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Dần-Hổ Phong Thủy
Dần-Hổ Phong Thủy
Hợi - Lợn Phong Thủy
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tý - Chuột phong thuỷ
Mão - Mèo phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Hợi - Lợn Phong Thủy
Tượng Rồng phong thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Sửu - Trâu Phong Thuỷ
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi