Phật Di Lặc và Phật Thích Ca giống và khác nhau như thế nào?

Phật Di Lặc và Phật Thích Ca giống và khác nhau như thế nào?
Vui lòng để lại đánh giá 5 Star

Phật Di Lặc và phật Thích Ca là hai vị Phật phổ biến trong văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, mang lại bình an, những điều tốt đẹp cho con người, nhân loại.

Cả hai đều là những vị Phật rất được tôn sùng và tin tưởng trong Phật giáo.

Nhưng không phải ai cũng biết sự khác biệt giữa Phật Di Lặc và Phật Thích Mâu Ni Ca. Ở bài viết này, Đồ thờ Hoa An sẽ chia sẻ lại Quý cô bác và các bạn hiểu rõ về Phật Di Lặc và Phật Thích Ca Mâu Ni.

Phật Di Lặc là ai? Phật Thích Ca là ai?

Phật Di Lặc theo truyền thuyết kể lại ờ thời Ngũ Đại, Trung Quốc, có vị hòa thượng mập, với gương mặt tròn lúc nào cũng nở nụ cười vui vẻ, mặc áo phanh ngực, hở bụng, và trên vai luôn đeo túi vải. Ngài đi đến đâu sẽ xin đồ của người đó, ai cho gì cũng sẽ lấy, và những món đồ này, ngài sẽ cho lại những đứa trẻ mà ngài gặp được.

Ngài còn được người dân ưu ái gọi với cái tê dân dã là “Bố Đại Hòa Thượng”, có nghĩa là chỉ vị hòa thượng đeo túi vải. Mặc dù gặp nhiều lời dèm pha, châm chọc, mắng nhiếc của người đời, nhưng ngài vẫn sống cuộc sống của mình và mặc kệ họ. Sau khi đã nhập diện, người đời mới biết người chính là Phật Di lặc hóa sinh ra.

Chính vì vậy đến nay người rất được thờ phụng, tin tưởng, và được người dân yêu thích với hình tượng vui vẻ, hòa nhã.

Phật Di Lặc
Phật Di Lặc

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ra đời tại vườn Lâm Tỳ Ni ở thủ đô ca-tỳ-la-vệ của một vương quốc nhỏ, nằm dưới chân dãy núi Hy Mã Lạp Sơn thuộc Ấn Độ cổ xưa. Tiền thân người là thái tử Tất Đạt Đa Cồ Đàm, và theo như ngày sinh thì Đức Phật Thích Ca Mâu Ni sinh vào ngày 8 tháng 4 âm lịch 624 trước Công Nguyên. Về Sau đại hội Phật giáo của thế giới đổi và tổ chức ngày Đại Lễ Phật Đản vào ngày 15 tháng 04 âm lịch.

Trước khi trở thành Đức Phật, thái tử là một người Văn Võ song toàn, với nhiều tài năng nổi bật. Nhưng Ngài luôn thấy trong mình thiếu một thứ gì đó, mà người đã rời khỏi cung điện. Sau khi rời cung, người đã gặp 4 hình ảnh khiến cho tâm lay động là: một người già yếu, một người bệnh tật, một xác chết và một vị tu sĩ. Cho đến năm ngài 29 tuổi, thì ngài đã từ giã vợ con mà cắt tóc, thay áo tu sĩ. Sau khi đã tìm học nhiều thầy, và trải qua nhiều khổ ải, Đức Phật đã Giác Ngộ và trở thành một vị Phật đầu tiên, vào tháng tư năm 588 trước Công Nguyên.

Có thể thấy sự khác biệt của hai vị đức Phật này nằm ở cả thời gian thành Phật, đến xuất thân. Về vị trí đặt tượng Di Lặc cùng đa dạng và dễ hơn so với Phật Thích Ca Mâu Ni. Nên thường chúng ta sẽ thấy Phật Di Lặc được đặt trưng bày ở phòng khách, bàn làm việc,… Còn Thích Ca Mâu Ni cần được đặt ở vị trí trang trọng, thờ hoặc chùa. Nhưng dù có nguồn gốc như thế nào, thì Di Lặc và Thích Ca Mâu Ni cũng là những vị Phật đáng kính trọng, tôn thờ.

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Ý nghĩa của Phật Di Lặc và Phật Thích Ca

Mặc dù là hai vị Phật khác nhau, nhưng mỗi vị đều mang đến những ý nghĩa tuyệt vời cho con người và nhân gian. Cụ thể:

Phật Di Lặc được biết đến là vị Phật có nụ cười tươi hiền lành, nhân hậu, và là người chuyên giúp đỡ trẻ em. Vì vậy vị Phật mang đến sự cứu nhân độ thế, sự bình an, hạnh phúc và ấm no, cũng như niềm vui, nụ cười cho con người. Đó đó, trong phong thủy có rất nhiều gia đình, cơ sở kinh doanh lựa chọn tượng Di Lặc để trưng bày, thờ cúng.

Còn về Phật Thích Ca Mâu Ni thì người lại mang đến ý nghĩa khác cho trần gian. Với đôi mắt đăm chiêu, thể hiện sự quan sát nội tâm, thể hiện sự giác ngộ và chân lý sống. Người còn giúp cho con người tránh được tai họa, những đau buồn và mang đến sự thanh tịnh, soi sáng đường cho mọi người, cho vạn vật trên nhân gian.

Cách đặt tượng Phật Di Lặc và Phật Thích Ca

Mặc dù là hai vị Phật hoàn toàn khác nhau, nhưng tượng Phật Di Lặctượng Phật Thích Ca có cách đặt khá giống nhau. Cụ thể:

  • Cần chọn vị trí đặt tượng của hai vị Phật ở cao ít nhất 60cm để tránh phạm vào uy nghi của Phật.
  • Không đặt tượng ở nơi ô uế, tăm tối và ẩm thấp như phòng ngủ, phòng bếp, nhà vệ sinh.
  • Cần thường xuyên lau chùi tượng Phật một cách cẩn thận bằng nước sạch hoặc nước thơm.
  • Nên đặt tượng hướng ra ngoài, tuyệt đối không đặt quay vào bên trong tường hoặc góc.
  • Đối với Phật Di Lặc thì nên đặt ở phòng khách, phòng làm việc, bàn tiếp tân để mang lại may mắn, bình an.
Cần chọn vị trí đặt tượng của hai vị Phật ở cao ít nhất 60cm
Cần chọn vị trí đặt tượng của hai vị Phật ở cao ít nhất 60cm

Dù là vị Phật nào, thì vẫn là những vị Đức Phật đáng trân trọng và tôn kính. Mong rằng qua bài viết này bạn đọc sẽ giải đáp được thắc mắc “Sự khác biệt giữa Phật Di Lặc và Phật Thích Ca là gì?”. Từ đó, giúp mình phân biệt rõ hai bức tượng Phật này và lựa chọn phù hợp.

Cửa Hàng Đồ Thờ , Đồ Phong Thủy HOA AN

Showroom: 264 Trần Khát Chân, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Hotline: 0366305124

Website: https://dothohoaan.com/

Fanpage: https://www.facebook.com/DoThoHoaAn/

Giảm giá!
Giá: 2,350,000 
Giá: 1,800,000 

12 Con Giáp - Thập Nhị Chi

Tượng Rồng Kéo Túi Tiền Tài

Giá: 1,800,000 

Tượng Rồng phong thuỷ

Tượng Rồng Dây Tiền Đế Kính

Giá: 456,000 
Giảm giá!

Tượng Rồng phong thuỷ

Tượng Rồng Đỏ cuốn hũ vàng

Giá: 690,000 
Giảm giá!

Tượng Rồng phong thuỷ

Tượng Rồng Vàng Ôm Dây Tiền

Giá: 690,000 
Giá: 3,145,000 
Giảm giá!

Tượng Rồng phong thuỷ

Rồng Vàng Nắm Long Châu

Giá: 1,850,000 

Tượng Rồng phong thuỷ

Thanh Long Nhả Ngọc Cuộn Của Cải

Giá: 1,450,000 
Giảm giá!

Tượng Rồng phong thuỷ

Tượng Rồng Xanh Ôm Địa Cầu

Giá: 1,850,000 

Tượng Rồng phong thuỷ

Rồng Nhả Long Châu Lưu Ly

Giá: 999,000 
Giảm giá!

Tượng Rồng phong thuỷ

Huyết Long ngự Rương Châu

Giá: 1,850,000 
Giảm giá!

Tượng Rồng phong thuỷ

Kim Long cuốn Thỏi Vàng

Giá: 1,850,000 
Giảm giá!
Giá: 220,000 
Giảm giá!

Hợi - Lợn Phong Thủy

Linh Vật Lợn Đồng Phong Thủy

Giá: 220,000 
Giảm giá!
Giá: 220,000 
Giảm giá!

Tuất-chó phong thuỷ

Linh Vật Chó Đồng Phong Thủy

Giá: 520,000 
Giảm giá!

Thân-Khỉ phong thuỷ

Linh Vật Khỉ Đồng Phong Thủy

Giá: 220,000 
Giảm giá!

Thân-Khỉ phong thuỷ

Khỉ Cầm Đào Tiên

Giá: 170,000 
Giảm giá!
Giá: 220,000 
Giảm giá!
Giá: 520,000 
Giảm giá!

Tỵ - Rắn phong thuỷ

Linh Vật Rắn Đồng Phong Thủy

Giá: 220,000 
Giảm giá!

Tý-chuột phong thuỷ

Chuột ôm tiền xu

Giá: 220,000 
Giảm giá!

Sửu - Trâu Phong Thuỷ

Linh Vật Trâu Đồng Phong Thủy

Giá: 220,000 
Giảm giá!

Mão-Mèo phong thuỷ

Mèo đồng phong thuỷ(7x6x8)

Giá: 520,000 
Giảm giá!
Giá: 220,000 
Giảm giá!

Tuất-chó phong thuỷ

Chó ngồi trên tiền xu(9x8x12)

Giá: 726,000 
Giảm giá!

Thân-Khỉ phong thuỷ

Khỉ Ôm Túi Tiền Chữ Phúc

Giá: 933,000 
Giảm giá!

Dần-Hổ Phong Thủy

Tượng Hổ Đồng Đứng Trên

Giá: 830,000 
Giảm giá!

Dần-Hổ Phong Thủy

Hổ đính đá(22×6)

Giá: 1,500,000 
Giảm giá!

Hợi - Lợn Phong Thủy

Heo Cõng Bắp Cải

Giá: 1,048,000 
Giảm giá!

Tỵ - Rắn phong thuỷ

Rắn phong thuỷ

Giá: 938,000 
Giảm giá!

Tượng Rồng phong thuỷ

Rồng Cuộn nắm Long Châu đồng

Giá: 1,052,000 
Giảm giá!

Tý-chuột phong thuỷ

Chuột phong thuỷ ôm tiền xu

Giá: 830,000 
Giảm giá!

Mão-Mèo phong thuỷ

Mèo đồng phong thuỷ

Giá: 1,034,000 

Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ

Ngựa Đứng Trên Thỏi Vàng

Giá: 525,000 
Giá: Liên hệ

Tượng Rồng phong thuỷ

Tượng Rồng Vàng Nhả Ngọc

Giá: 299,000 

12 Con Giáp - Thập Nhị Chi

Dê Tài Lộc Đế Kính

Giá: Liên hệ

12 Con Giáp - Thập Nhị Chi

Mèo Tài Lộc Đế Kính

Giá: Liên hệ

12 Con Giáp - Thập Nhị Chi

Linh Khuyển Phú Quý

Giá:
Giá: Liên hệ

Tượng Rồng phong thuỷ

Tượng Rồng Đồng Nắm Long Châu

Giá: 312,000 
Giảm giá!
Giá: 1,570,000 
Giảm giá!

Mùi-Dê phong thuỷ

Tượng Tam Dương Khai Thái

Giá: 1,650,000 
Giảm giá!

Dậu - Gà Phong Thuỷ

Tượng Đồng Gia Đình Gà

Giá: 832,000 

12 Con Giáp - Thập Nhị Chi

Ngựa Phong Thủy Tài Lộc

Giá: Liên hệ

12 Con Giáp - Thập Nhị Chi

Tượng Đồng 12 Con Giáp(8x8x15)

Giá: 1,950,000 
Giá: Liên hệ
Giảm giá!
Giá: 831,000 

Dậu - Gà Phong Thuỷ

Tượng Gà Trống Chữ Phúc

Giá: 311,000 
Giảm giá!

Sửu - Trâu Phong Thuỷ

Trâu Đồng Nằm Trên Tiền Vàng

Giá: 1,035,000 

12 Con Giáp - Thập Nhị Chi

Tượng Rồng Tân Niên Phát Tài

Giá: 499,000 
BehanceBitbucketWhatsApp