Trong tín ngưỡng thờ cúng của người Việt Nam, Cốt Thất Bảo là thứ vô cùng quan trọng, không thể thiếu trên bất kì bàn thờ hay không gian thờ cúng nào. Song, không phải ai cũng hiểu rõ bản chất của Thất Bảo cũng như ý nghĩa của nó. Vậy nên trong bài viết này, hãy cùng Hoa An tìm hiểu về Cốt Thất Bảo và ý nghĩa trong thờ cúng tâm linh nhé!
1. Cốt Thất Bảo là gì
Thất Bảo còn được gọi theo một cách dễ hiểu hơn đó là cốt bát hương. Cốt Thất Bảo được dùng để nạp vào bát hương hoặc tượng thần thờ cúng. Nó được coi là giá trị cốt lõi của việc thờ cúng trong mỗi hộ gia đình.
Thất có nghĩa là bảy, bảo có nghĩa là châu báu quý hiếm. Từ đây ta có thể hiểu Thất Bảo có nghĩa là bảy bảo vật trân quý, thường gồm: vàng, bạc, xà cừ, ngọc, san hô đỏ, mã não và hổ phách. Bảy món bảo vật này phải là đá quý thật từ thiên nhiên bởi nếu làm giả sẽ mất đi năng lượng Ngũ Hành trong chúng, khiến cho việc thờ cúng không còn linh nghiệm.
2. Ý nghĩa của Thất Bảo trong thờ cúng tâm linh
Ý nghĩa của cốt bát hương sẽ dựa vào ý nghĩa của từng loại châu báu bên trong:
- Thạch anh: Thạch anh có trường năng lượng cao nhất trong các loại đá, có ý nghĩa mang lại may mắn, sức khoẻ, tránh tà khí, phóng xạ.
- Thiếc vàng: Vàng đứng trong “ngũ kim”, có 4 đặc tính là màu sắc không thay đổi, không thể bị nhiễm tạp, dễ chế tác và khiến cho người ta giàu sang, được ví với 4 đức của Niết Bàn là: “Thường”, “Lạc”, “Tịnh”, “Ngã”, thể hiện khí chất tôn quý của chủ nhân.
- Thiếc bạc: Bạc màu trắng, trong mà sang, nhưng lại dễ bị oxi hóa thành một lớp màu đen nên phải thường xuyên lau chùi mới giữ được vẻ sáng bóng, giống như một lời giáo huấn phải luôn luôn tu rèn để tâm được tịnh sáng.
- Ngọc: Ngọc giúp mang lại may mắn, tượng trưng cho sự phú quý, giàu sang.
- Mã não: Được coi là biểu tượng của sức khỏe, sự hưng thịnh và trường thọ.
- Xà cừ (Ngọc trai): Từ xa xưa, đã luôn mang ý nghĩa về sự tốt lành, may mắn, trường tồn, hấp thụ tinh hoa của đại dương nên truyền nguồn năng lượng đầy cảm hứng đến người sở hữu.
- San hô đỏ: Được coi là điều hạnh phúc, tốt lành, cao quý. Nó còn được gọi là “cầu vồng” – là một biểu tượng của hạnh phúc và vĩnh cửu.
Tuy nhiên, sau khi mua cốt Thất Bảo, ta cần phải bốc bát hương đúng cách thì việc thờ cúng mới được linh nghiệm, suôn sẻ, được các vị thần và tổ tiên phù hộ độ trì.
Song, bộ Cốt bát hương ngoài Thất Bảo (7 loại châu báu) ra thì còn bao gồm cả Gạo Vàng Thần Tài, Ngũ vị hương và tro.
Gạo vàng Thần Tài mang những công năng đặc biệt:
- Chiêu tài: Vật phẩm như một loại pháp bảo dùng để nạp cốt vào linh vật hoặc tượng Phật giúp mang lại tiền tài, tăng cường vựng khí.
- Tăng cường linh lực: Người ta thường thêm gạo vàng thần tài vào bát hương vào ngày mùng 10 âm lịch để tăng cường uy lực chiêu tài, nạp phúc và năng lực của thần tài.
- Hộ thân: Mang theo bên người để loại bỏ điều xấu tấn công, thị phi.
- Bao sái – nạp tài: Vật phẩm kết hợp cùng ngũ vị hương có khả năng tăng tài khi nhập trạch, khai trương. Gia chủ có thể rắc vào góc nhà.
- Hôn nhân: Cầu cho cuộc sống hôn nhân luôn sung túc. Cô dâu cầm về nhà chồng khi đón dâu và đặt dưới gối hoặc trong két sắt.
- Trấn trạch: Có thể rắc xuống nền nhà trước khi bỏ móng hoặc lát nền sẽ giúp nạp tài và tăng phúc.
Bên cạnh đó, Ngũ vị hương và tro cũng có những công năng tốt:
- Bỏ tro vào bát hương sẽ giúp việc cắm nhang được dễ dàng và vững chãi hơn.
- Đặc biệt, ngũ vị hương là thứ không thể thiếu trong bát hương. Sự kết hợp của cả hai sẽ giúp tăng linh khí tốt hơn.
Như vậy, Hoa An đã giới thiệu tới quý vị những ý nghĩa tuyệt vời của Cốt Thất Bảo – vật dụng không thể thiếu tại bất kì không gian thờ cúng nào. Hy vọng những chia sẻ của chúng tôi đã giúp bạn hiểu rõ hơn về thờ cúng tâm linh.
Tượng Rồng phong thuỷ
Linh vật Phong Thủy
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Hợi - Lợn Phong Thủy
Mùi - Dê phong thuỷ
Tuất - Chó phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Dần-Hổ Phong Thủy
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Tý - Chuột phong thuỷ
Sửu - Trâu Phong Thuỷ
Mão - Mèo phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Tuất - Chó phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Dần-Hổ Phong Thủy
Dần-Hổ Phong Thủy
Hợi - Lợn Phong Thủy
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tý - Chuột phong thuỷ
Mão - Mèo phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Hợi - Lợn Phong Thủy
Tượng Rồng phong thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Sửu - Trâu Phong Thuỷ
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi