Những điều kiêng kỵ khi bốc bát hương để không phạm điều kỵ là điều không ít gia chủ lo lắng. Mọi người luôn đặt ra câu hỏi khi bốc bát hương cần chuẩn bị những gì, gồm các bước ra sao?. Bởi không phải ai cũng rành về vấn đề này. Chính vì vậy Đồ Thờ Hoa đã tổng hợp thông tin kiêng kỵ khi bốc bát hương trong nội dung dưới đây.
Lễ bốc bát hương nên chuẩn bị gì trước?
Trong tục lệ thờ cúng tổ tiên, thì mỗi việc làm liên quan đến văn hóa tâm linh này. Người dân Việt rất cẩn thận, chu đáo chuẩn bị kỹ lưỡng nhất. Ngay từ việc xem ngày tốt giờ lành, đến lễ vật dâng cúng để tránh những điều kiêng kỵ khi bốc bát hương.
Chuẩn bị đồ lễ để bốc bát hương
Mỗi cây mỗi hoa và mỗi nhà mỗi cảnh, mỗi nơi mỗi khác. Bởi vậy mà gia chủ có thể sắm lễ cúng là không giống nhau. Thế nhưng bạn cũng cần chuẩn bị một số lễ vật cụ thể như sau.
- 1 đĩa xôi và cả 1 đĩa thịt luộc
- 1 đĩa hoa quả mùa nào quả ấy
- 1 bộ ấm chén nhỏ nên nhớ lấy 5 chén.
- 3 ly rượu nhỏ
- 1 chai nước sôi đã nguội
- 3 lễ tiền vàng
- 2 lọ hoa để hai bên bát hương.
Cần xem ngày, tháng tốt để bốc bát hương
Bên cạnh việc chuẩn bị lễ vật thì việc xem ngày tháng bốc bát hương cũng quan trọng không kém. Gia chủ nên chọn ngày tốt để tiến hành bốc bát hương. Và thường những ngày được xem là tốt là những ngày hoàng đạo. Công việc bốc bát hương thường chọn một ngày vào tháng chạp âm lịch. Hầu hết các ngày đẹp sẽ từ ngày 23 đến ngày 30 của tháng 12. Việc chọn được được ngày tháng tốt sẽ giúp việc bốc bát hương diễn ra thuận lợi và suôn sẻ.
Thời điểm tốt nhất để bốc bát hương
Theo quan niệm của người Việt, cuối năm là thời điểm tốt nhất để thực hiện nghi lễ bốc bát hương. Nguyên nhân là cuối năm là dịp để gia chủ thực hiện các thủ tục xua đuổi đi những điềm rủi ro trong năm cũ và đón nhận những điều may mắn, thuận lợi trong năm mới. Thông thường các gia đình thường chọn ngày 23 Tháng Chạp để quét dọn bàn thờ cúng, bốc bát hương, thay chân nhang.
Thực tế, bạn không nhất thiết phải chờ đến cuối năm để thực hiện bốc bát hương. Nhất là những gia đình, dòng họ cúng bái thường xuyên, bát hương sẽ nhanh đầy và cần bao sái định kỳ hoặc những gia đình cần thực hiện thủ tục bốc bát hương về nhà mới. “Phật ở tâm” do đó, gia chủ có thể bốc bát hương vào bất cứ ngày nào trong năm, miễn là có sự thành tâm tuyệt đối.
Bên cạnh đó, gia chủ nên lưu ý nên chọn ngày tốt để bao sái bát hương nhằm giúp mọi công việc được thuận lợi hơn. Vì thế người Việt vẫn có quan niệm “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Ngày đẹp ở đây còn liên quan đến hợp tuổi gia chủ, có sao tốt hội chiếu và tránh những ngày đại kị như tam nương, sát chủ, nguyệt kỵ …
Cách chọn người bốc bát hương
Thông thường có 3 cách để chọn người bốc hương như:
- Bốc bát hương, Bốc bát nhang tại chùa
- Nhờ thầy cúng có chuyên môn, mát tay, tâm thiện để bốc bát hương
- Tự bốc bát hương, bát nhang
Đối với trường hợp tự bốc bát hương tại gia, bất cứ ai trong gia đình cũng có thể thực hiện nghi thức này. Nhưng để nghi lễ diễn ra suôn sẻ, may mắn thì người đó nên là vợ hoặc chồng hay bố mẹ, ông bà. Dù là ai bốc bát hương đi nữa cũng yêu cầu phải là người thành tâm và khi bốc chân tay phải sạch sẽ. Có người cẩn thận còn phải tắm rửa sau đó, rửa bằng nước gừng để tẩy uế tạp.
Nếu như người bốc bát hương không có lòng thành tâm thì bát hương mới sẽ không linh. Ngược lại nếu người có tâm thành thì bát hương mới sẽ linh ngay. Đây là lý do mà mọi người thường bốc bát hương tại chùa chiền hoặc thuê thầy phong thủy, pháp sư về bốc bát hương.
Có thể khẳng định, người bốc bát hương quyết định đến việc bát hương có linh không. Nếu bốc bát hương mà tâm không thiện thì bát hương thường không linh và không được người thờ chấp nhận, nên khi thắp hương thì không về.
Bốc bát có những bước nào?
Mỗi gia chủ khi thực hiện bốc bát hương để tránh những điều kiêng kỵ khi bốc bát hương. Gia chủ cần thực hiện theo các bước cụ thể như sau:
– Đầu tiên gia chủ cần lau rửa bát hương sạch sẽ bằng nước gừng pha với rượu trắng. Bạn nên dùng khăn mềm nhúng vào nước gừng rượu và lau rửa. Tránh làm xước bát hương, sau đó để bát hương khô tự nhiên.
– Bước tiếp theo gia chủ sẽ cần phải chuẩn bị cốt cho vào bát hương. Cốt ở đây là tro rơm nếp. Bạn có thể mua tại các cửa hàng bán đồ thờ cúng hay vàng mã. Ngoài ra gia chủ có thể chuẩn bị một thất bảo của nhà Phật như đá quý. Hay hổ phách, thạch anh,… đây là những vật phẩm có tính trường khí rất cao.
Tuy nhiên bạn cần nhớ tránh bỏ vào bát hương các loại giấy trang kim hay các hạt nhựa. Chú ý tránh bỏ các loại bùa chú hay linh phù của đạo giáo vào bát hương. Để tạo thành các từ trường khí âm xấu.
– Bước cuối cùng là tiến hành thực hiện bốc bát hương. Thông thường bàn thờ gia tiên sẽ gồm 3 bát hương. Bát hương thờ thần linh, bát hương thờ gia tiên và bát hương thờ bà cô ông mãnh.
Những kiêng kỵ trong thủ tục bốc bát hương
Người Việt thường quan niệm rằng có thờ mới có thiêng, có kiêng mới có lành. Bởi vậy để tránh phạm vào những điều tối kỵ khi bốc bát hương gia chủ cần lưu ý một số điều như.
– Quá trình bốc bát hương xong, gia chủ đặt bát hương lên bàn thờ. Gia chủ cần lau bàn thờ thật sạch sẽ. Sau khi đặt bát vào đúng vị trí thì không được xê dịch. Tránh mạo phạm đến thần linh tổ tiên. Nếu trường hợp muốn dịch chuyển gia chủ nên khấn vái thành tâm xin phép tổ tiên.
– Phía sau bát hương trên bàn thờ chỉ nên để di ảnh gia tiên nếu có. Tuyệt đối không để vàng tiền mã hay các vật thờ cúng vào vị trí này.
– Các đồ lễ thờ cúng như: lọ hoa, mâm quả, lễ mặn và lễ chay, chén rượu,… Nên đặt phía trước bát hương cũng có thể đặt bên cạnh. Bạn cũng chú ý sắp các đồ lễ thờ cúng sao cho cân đối và đúng vị trí của bàn thờ.
– Bát hương nên được chọn đồng bộ với các đồ thờ cúng khác. Bạn có thể lựa chọn bộ đồ thờ cúng Bát Tràng đầy đủ, trọn bộ với số lượng bát hương (1, 3 hoặc 5 bát) phù hợp với nhu cầu sử dụng. Không nên sử dụng Bát Hương không rõ nguồn gốc xuất sứ, hoặc trông cũ kỹ, bị lỗi.
– Đối với bát hương cũ không sử dụng để tránh những điều kiêng kỵ khi bốc bát hương. Gia chủ không được vứt bừa bãi hay thả sông suối biển. Mà hãy đập nhỏ rồi chôn xuống dưới đất.
– Một chú ý nghĩa là gia chủ cần khi chọn bát hương nhớ chọn họa tiết Việt. Như hoa sen, tre trúc, rồng phượng,…Để thể hiện đúng nét đẹp văn hóa tâm linh người dân Việt.
– Chất liệu bát hương nên chọn bát hương làm từ gốm sứ Bát Tràng. Bởi bát hương có nguồn gốc từ Bát Tràng đã có từ rất lâu đời. Là thương hiệu nổi tiếng gắn bó với văn hóa thờ cúng của người Việt. Hội tụ đầy đủ yếu tố tinh hoa của người dân ta cần cù chăm chỉ và vô cùng khéo léo.
Tượng Rồng phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Tý - Chuột phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Linh vật Phong Thủy
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Hợi - Lợn Phong Thủy
Mùi - Dê phong thuỷ
Tuất - Chó phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Dần-Hổ Phong Thủy
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Tý - Chuột phong thuỷ
Sửu - Trâu Phong Thuỷ
Mão - Mèo phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Tuất - Chó phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Dần-Hổ Phong Thủy
Dần-Hổ Phong Thủy
Hợi - Lợn Phong Thủy
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tý - Chuột phong thuỷ
Mão - Mèo phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Mão - Mèo phong thuỷ
Tuất - Chó phong thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Hợi - Lợn Phong Thủy
Tượng Rồng phong thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Sửu - Trâu Phong Thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ