Thờ tượng Phật Bà Quan Âm trong tín ngưỡng Phật giáo là cầu mong sự bình an, an nhàn và vị tha trong gia đạo. Đây cũng là hình ảnh thường thấy trong các gia đình Phật tử tại Việt Nam. Tuy nhiên, để việc thờ cúng Phật Quan Âm hiệu quả bạn cần hiểu ý nghĩa và cách thờ tượng Phật Bà Quan Âm đúng cách. Bài viết dưới đây Hoa An sẽ cung cấp cho bạn thông tin chi tiết về vấn đề trên.
Tượng Phật Bà Quan Âm có ý nghĩa gì?
Theo quan niệm của đạo Phật, Phật Quan Âm và Phật Tổ là những vị Phật mang đến an lành, hóa giải tai nạn và bình an cho chúng sinh. Do đó, tượng Phật là bức tượng thiêng liêng có khả năng xua đuổi tà ma và đem lại bình an cho gia chủ.
Tượng Phật Bà Quan Âm thường được thể hiện dưới hình dạng nữ nhân, là hiện thân của lòng từ bi, nhân ái và sự giác ngộ thông sâu. Người ta tin rằng, đây là vị Phật có tấm lòng đại từ đại bi, luôn an ủi, nhắc nhở, đem lại niềm an vui cho tất cả chúng sinh. Đứng trước tượng Phật Bà, người ta có cơ hội để tịnh tâm, rũ sạch sân si, dục vọng lòng trần. Đồng thời chiêm nghiệm về giá trị cao cả của sự yên tĩnh tâm hồn, của tinh thần từ bi hỷ xả, độ lượng phát tâm.
Ngoài việc tượng trưng cho sự may mắn, lạc quan và tấm lòng từ bi nhân hậu, tượng Phật Bà Quan Âm thờ tại gia sẽ nhắc nhở con cháu hiếu nghĩa với ông bà cha mẹ, coi trọng đạo hiếu làm đầu. Từ đó, giúp các thành viên trong gia đình gặp nhiều may mắn trong công danh, sự nghiệp.
Ngày nay, tượng Quan Âm bằng gỗ được điêu khắc với nhiều hình dạng khác nhau. Ta có thể thấy phổ biến nhất là các mẫu tượng gỗ Quan Âm bồ tát với Rồng, gậy như ý, bình cam lộ,…Mỗi mẫu tượng đều mang nét đẹp độc đáo và ý nghĩa riêng biệt nhưng chung quy lại, nếu chúng được trưng bày đúng cách sẽ mang đến tác dụng hóa giải nạn tai, mang đến bình an cho gia chủ.
Nên chọn tượng Phật Quan Âm thế nào là tốt?
Theo sử sách phong thủy và lời nhân gian cho rằng hình tượng Quan Âm Bồ Tát là biểu tượng của điềm lành, lòng từ bi bác ái, hướng thiện, hướng Phật, hóa hung khí, đem lại bình an, giải trừ tai ách cho gia chủ.
Vì vậy khi lựa chọn tượng Phật Bà Quan Âm trong phong thủy, quan trọng nhất đó chính là khuôn mặt. Hình ảnh Phật Quan Âm phải thể hiện được nét mặt từ bi, hiền hậu, khi nhìn vào có cảm giác dễ chịu, an lành. Để khi nhìn thấy đức Phật Quan Âm, nở nụ cười hiền hậu nhân từ, lòng ta sẽ trở nên thanh tịnh, nhẹ nhàng.
Về chất liệu, trong vô số các loại tượng khác nhau trên thị trường, thì tượng Phật Quan Âm được chế tác bằng sứ vẫn là lựa chọn của nhiều người. Bạn có thể tìm mua các sản phẩm tượng Phật làm từ gốm sứ Bát Tràng. Đây là những sản phẩm được chế tác từ làng gốm Bát Tràng nổi tiếng hàng trăm năm qua. Tượng Phật Quan Âm Bát Tràng đảm bảo các yếu tố của một tượng Phật đẹp, linh nghiệm. Giúp cho bàn thờ Phật Quan Âm tại nghiêm trang và linh thiêng hơn.
Ngoài ra, tượng Phật Bà Quan Âm nên chọn kích thước chiều cao hợp lý, không quá cao cũng không quá thấp. Để khi cầu khẩn thể hiện được sự ngưỡng vọng thành kính của con người đối với Phật Bà.
Vị trí đặt tượng Phật Quan Thế Âm trên bàn thờ
Đối với bất kỳ vị thần Phật nào trong phong thủy thì vị trí đặt tượng để thờ cúng cũng rất quan trọng. Vị trí đặt tượng Phật Bà Quan Âm cần phải chọn nơi sạch sẽ, khô ráo. Tuyệt đối tránh các hướng vào phía nhà ăn hoặc nơi phát ra luồng khí nóng, nhà vệ sinh, nhà tắm…
Vị trí tốt nhất là đặt chính giữa bàn thờ, quay đầu về hướng Đông hoặc hướng cửa chính. Không nên đặt tượng Phật trong phòng ăn hoặc thờ chung với các vị Thần khác. Bởi đây là vị Phật đại diện cho sự thanh khiết, thanh tịnh và toàn bộ đồ dùng của người là đồ chay. Vì vậy, nên nhớ những đồ cúng dâng lên chỉ cần đơn giản như hoa tươi và hoa quả, không được cúng đồ mặn.
Trên đây là những chia sẻ về ý nghĩa, cách thờ tượng Phật Mẹ Quan âm đúng cách cho quý gia chủ là tăng ni, Phật tử. Hy vọng bài viết sẽ giúp quý vị có những tham khảo hữu ích để chọn lựa và thực hiện việc thờ cúng Phật Quan Âm đúng cách, mang đến bình an, may mắn cho bản thân và gia đình.
Tượng Rồng phong thuỷ
Tý - Chuột phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Linh vật Phong Thủy
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Hợi - Lợn Phong Thủy
Mùi - Dê phong thuỷ
Tuất - Chó phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Dần-Hổ Phong Thủy
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Tý - Chuột phong thuỷ
Sửu - Trâu Phong Thuỷ
Mão - Mèo phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Tuất - Chó phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Dần-Hổ Phong Thủy
Dần-Hổ Phong Thủy
Hợi - Lợn Phong Thủy
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tý - Chuột phong thuỷ
Mão - Mèo phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Hợi - Lợn Phong Thủy
Tượng Rồng phong thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Sửu - Trâu Phong Thuỷ
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi