Thời xưa, người ta thường hay “thưởng Trầm Hương, cảm thơ Kiều”. Ngay từ rất xa xưa, người ta đã coi Trầm Hương như một thứ để thưởng thức, một món đồ quý với giá trị cao. Song, không phải ai cũng hiểu rõ được công dụng tuyệt vời của Trầm Hương. Vậy nên, hãy cùng Hoa An tìm hiểu về công dụng của Trầm Hương thông qua bài viết sau nhé!
1. Tổng quan về Trầm Hương
a. Trầm Hương là gì
Trầm Hương là loại gỗ thơm được hình thành từ vết thương trên cây Dó Bầu. Khi cây Dó Bầu bị tổn thương, vết thương trên cây sẽ tiết ra chất nhựa thơm để tự chữa lành. Phần gỗ bị thương tích dầu và trở thành Trầm Hương với mùi hương đặc trưng.
b. Lịch sử Trầm Hương
Như đã nói ở trên, Trầm Hương được phát hiện và sử dụng từ rất lâu đời, gắn bó với văn hóa các triều đại Việt Nam. Ngoài công dụng chữa bệnh trong Y học cổ truyền, Trầm Hương còn có công dụng làm hòm đựng long bào cho vua và rất nhiều tác dụng khác nữa.
2. Trầm Hương có bao nhiêu loại
Có hai cách để phân loại Trầm Hương. Một là chia thành Trầm Hương tự nhiên và Trầm Hương nhân tạo. Hai là chia thành các loại: Kỳ, Trầm, Tốc.
Kỳ, hay còn gọi là Kỳ Nam là loại hảo hạng và quý hiếm nhất. Loại Trầm Hương này chứa nhiều dầu nhất, khi đốt có khói màu xanh, bay dài; khi nếm có vị chua, cay hoặc ngọt. Kỳ Nam lại tiếp tục được chia thành bốn loại: Bạch Kỳ, Thanh Kỳ, Huỳnh Kỳ, Hắc Kỳ. Công dụng của các loại Trầm Hương này được phân định cao thấp rõ ràng theo câu ngạn ngữ “nhất bạch, nhì thanh, tam huỳnh, tứ hắc”.
Trầm là loại xếp thứ hai sau Kỳ. Loại này có ít dầu hơn, khi đốt có khói màu trắng và thường tan ngay sau khi tỏa; khi nếm có vị đắng. Sách xưa chia Trầm thành 5 loại: Hoàng lạp Trầm, Hoàng Trầm, Giác Trầm, Tiến hương, Kê cốt hương, trong đó Hoàng lạp Trầm là Trầm Hương có công dụng tốt nhất.
Cuối cùng là Tốc. Loại Trầm Hương này có khá ít dầu, chủ yếu chỉ bám dọc theo vân gỗ. Có thể xếp Tốc thành bốn nhóm chính sau: Tốc Đỉa, Tốc Dây, Tốc Hương và Tốc Pi.
3. Công dụng của Trầm Hương
Trầm Hương mang giá trị cao không chỉ vì quá trình hình thành lâu dài hay công sức lao động, thu hoạch vất vả, mà còn vì công dụng tuyệt vời mà Trầm Hương mang lại.
a. Công dụng Y học của Trầm Hương
Trầm Hương là loại gỗ quý đã nhiều năm hấp thụ linh khí đất trời nên được sử dụng trong rất nhiều bài thuốc cổ.
Bằng nhiều phương thức dùng Trầm Hương như: làm gối, làm túi thơm, uống, xông,… vị thuốc vàng Trầm Hương này có công dụng chữa nhiều loại bệnh. Có thể kể đến như: bệnh trầm cảm, bệnh sài của trẻ em, chữa đau đầu, giảm khó thở, làm giảm nhẹ và phòng ngừa các bệnh về tim mạch, chữa thận, làm ấm thân, bổ nguyên khí, trị nóng trong, ngừa cảm cúm,…
b. Trầm Hương có công dụng ngâm rượu
Ở các vùng phía Bắc có mùa đông lạnh, uống một chén rượu Trầm hương nhỏ mỗi ngày giúp sưởi ấm cơ thể và ổn định tinh thần rất tốt. Ngoài ra, loại rượu Trầm Hương có công dụng bổ khí tráng dương, bổ thận tăng cường sinh lực nên rất được nam giới ưa thích.
c. Chế tạo nhang đốt và tinh dầu từ Trầm Hương
Mùi của Trầm Hương mang lại cảm giác vô cùng ấm cúng và thanh khiết nên việc sự dụng Trầm Hương làm tinh dầu hay nhang đốt được rất nhiều người ưa chuộng.
d. Công dụng Phong Thủy của Trầm Hương
Vật phẩm phong thủy làm từ Trầm Hương được xem như những vật hộ mệnh mang nguồn năng lượng rất lớn. Chúng sẽ giúp bảo vệ chủ nhân khỏi các điều xui xẻo và ma quỷ, đồng thời mang lại may mắn cùng tài lộc.
e. Dùng Trầm Hương làm trang sức
Gỗ Trầm Hương là loại gỗ đẹp, lại có mùi thơm. Nó sẽ được mài thành hình và tạo thành các loại vòng tay, vòng cổ hay bông tai vừa giản dị, vừa tinh tế.
Như vậy, qua bài viết này hẳn các bạn đã hiểu rõ được công dụng tuyệt vời của Trầm Hương mà không phải ai cũng biết. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay với Hoa An qua website hoặc tới trực tiếp cửa hàng để được giải đáp nhanh nhất nhé!
Tượng Rồng phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Tý - Chuột phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Linh vật Phong Thủy
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Hợi - Lợn Phong Thủy
Mùi - Dê phong thuỷ
Tuất - Chó phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Dần-Hổ Phong Thủy
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Tý - Chuột phong thuỷ
Sửu - Trâu Phong Thuỷ
Mão - Mèo phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Tuất - Chó phong thuỷ
Thân - Khỉ phong thuỷ
Dần-Hổ Phong Thủy
Dần-Hổ Phong Thủy
Hợi - Lợn Phong Thủy
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tý - Chuột phong thuỷ
Mão - Mèo phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Mão - Mèo phong thuỷ
Tuất - Chó phong thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Hợi - Lợn Phong Thủy
Tượng Rồng phong thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Mùi - Dê phong thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
12 Con Giáp - Thập Nhị Chi
Tỵ - Rắn phong thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Ngọ - Ngựa Phong Thuỷ
Dậu - Gà Phong Thuỷ
Sửu - Trâu Phong Thuỷ
Tượng Rồng phong thuỷ